1. Sự cố về thiết kế, cấu tạo của xe nâng

Sự cố về hệ thống lái.

Sự cố về hệ thống phanh.

Sự cố trong quá trình lắp ráp càng xe nâng

Sự cố về bộ ly hợp, truyền tải hoặc điều hướng chuyển động.

Hệ thống thủy lực, truyền tải bị rò rỉ.

Hệ thống còi, đèn báo hiệu, bộ điều khiển không hoạt động được

Các bánh răng bị mòn hoặc bị vỡ

Mất tầm nhìn do điểm mù hoặc chướng ngại vật ngăn cản

Thiếu chuyên nghiệp trong bố trí và lắp đặt hệ thống điểu khiển, hiển thị trên xe nâng

Xe nâng quá hạn hay không rõ nguồn gốc xuất xứ, không chính hãng

Xe nâng không được kiểm tra thường xuyên, bảo trì bảo dưỡng định kỳ

3 nguyên nhân chủ yếu gây tai nạn cho xe nâng


Xem >>> Xe nâng điện


Mọi sự cố về thiết kế hay cấu tạo ban đầu của xe nâng trước khi vận hành đều tiềm ẩn nguy cơ gây tai nạn


2. Sự cố từ chính lái xe nâng

Lái xe chưa được đào tạo hoặc đào tạo chưa bài bản các khóa học liên quan đến vận hành xe nâng, không có chứng chỉ xe nâng theo đúng yêu cầu.

Thiếu công cụ làm việc phù hợp như phụ kiện, phụ tùng hay đồ bảo hộ

Không có sự chuẩn bị trước các dụng cụ sửa chữa chuyên dụng hay thiết bị phòng chống cháy nổ, cấp cứu,…

Giờ giấc làm việc không hợp lý, môi trường làm việc căng thẳng, áp lực sản xuất lớn gây ức chế tâm lý cho lái xe nâng

Không gian làm việc chật hẹp, không đảm bảo độ sáng, có nhiều vật cản trong lối đi

Nâng hàng hóa không phù hợp dẫn đến quá tải cho máy nâng

Vận hành xe nâng quá tốc độ cho phép trong khuôn viên làm việc

Kỹ thuật vận hành xe nâng tiến, lùi, quay đầu,… không đúng

Không thông báo hay có bảng thông báo việc xe nâng đang làm việc trong khu vực gần khu dân cư hay có người dân đi vào

Đỗ xe không đúng quy định hay không đúng bãi đỗ xe

Phân công không đúng người vận hành hoặc không đúng xe.

Xem >>> http://phuongnamphat.com/en/


3. Sự cố do tải trọng của xe nâng

Hàng hóa trên pallet không được xếp gọn gàng.

Pallet nâng hàng bị hỏng nhưng không được sửa chữa hay thay thế kịp thời

Nâng hàng quá tải trọng cho phép

3 nguyên nhân chủ yếu gây tai nạn cho xe nâng

Nâng hàng quá tải trọng cho phép hay sắp xếp hàng hóa trên pallet không gọn gàng có thể gây tai nạn cho xe nâng


4. Một số lưu ý đảm bảo an toàn khi lái xe nâng

Lái xe nâng phải là người đã qua đào tạo, được cấp chứng chỉ hành nghề, có kinh nghiệm vận hành xe và tuân thủ mọi quy định an toàn khi làm việc

Mọi đồ bảo hộ lao động hay các thiết bị cứu hộ, dụng cụ sửa chữa phải được chuẩn bị đầy đủ, đảm bảo luôn trong trạng thái sẵn sàng sử dụng

Khu vực làm việc của lái xe nâng phải đảm bảo rộng rãi, thoáng, đủ sáng và không có vật cản

Có thông báo về khu vực làm việc của xe nâng đến người dân xung quanh

Thường xuyên kiểm tra và bảo dưỡng xe nâng để đảm bảo xe hoạt động tốt.



Xem thêm >>> Xe nâng Reachtruck

CÔNG TY CỔ PHẦN SAMCOVINA

Cầu Bà Cua đường Vành Đai Phía Đông, Phường Phú Hữu quận 9, TPHCM (gần ngã ba Cát Lái)

Phòng kinh doanh: ĐT: 028 668 59 349

Website: www: samcovina.com